Bệnh trĩ chảy máu có nguy hiểm không? Chảy máu búi trĩ thường là do búi trĩ bị vỡ, gây cảm giác đau đớn, khó chịu cho bệnh nhân. Đây là tình trạng được đánh giá khá nguy hiểm. Nội dung bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách khắc phục bệnh trĩ chảy máu. Cùng theo dõi nhé!
1. Nguyên nhân bệnh trĩ chảy máu
Bệnh trĩ được hình thành do các tĩnh mạch ở vùng hậu môn – trực tràng bị sưng hoặc giãn nở. Về lâu dài, chúng sẽ hình thành các búi trĩ và gây ảnh hưởng đến quá trình đại tiện cũng như chất lượng cuộc sống.
Chảy máu búi trĩ là biểu hiện điển hình của bệnh trĩ nội cũng như trĩ ngoại. Trong một số trường hợp, nếu bệnh nặng, búi trĩ hình thành huyết khối cũng có khả năng bị vỡ. Chứng bệnh trĩ huyết khối cũng có thể là nguyên nhân gây viêm và đi ngoài ra máu ở cơ thể người bệnh.
Nhìn chung, một số nguyên nhân cơ bản gây bệnh trĩ chảy máu là:
- Vận động mạnh hoặc va chạm mạnh vào búi trĩ.
- Đi ngoài phân cứng, rặn mạnh khi bị táo bón đều tác động đến búi trĩ. Chúng khiến búi trĩ vỡ ra và gây chảy máu.
- Hệ thống tiêu hóa rối loạn, bị tiêu chảy hoặc đi đại tiện quá nhiều lần trong ngày.
- Các rối loạn di truyền hoặc các bệnh lý liên quan đến máu.
- Chế độ ăn uống không lành mạnh, sử dụng các chất kích thích.
- Hút thuốc lá hoặc sử dụng bia, rượu quá mức.
Nếu tình trạng này xảy ra mỗi ngày thì quả là vấn đề nghiêm trọng, cần can thiệp. Nếu để lâu, cơ thể bạn sẽ mất máu.
Xem thêm: bệnh trĩ biểu hiện như thế nào
2. Bệnh trĩ chảy máu có nguy hiểm không?
Chúng ta biết bệnh trĩ là bệnh không đe dọa tính mạng con người. Nhưng nó sẽ thực sự uy hiếp sức khỏe bệnh nhân nếu để bệnh nặng, mất máu quá nhiều. Bệnh trĩ chảy máu có nguy hiểm không? Nếu thỉnh thoảng mới xuất hiện chảy máu trĩ thì bệnh không có gì nguy hiểm. Nhưng nếu bệnh tiến triển nặng, tần suất đi ngoài ra máu thường xuyên sẽ dẫn đến thiếu máu, mất máu.
Vậy nên, bệnh trĩ chảy máu được đánh giá là nguy hiểm. Không chỉ bệnh nhân phải chịu đựng những cơn đau khó chịu mà bạn còn mất máu, mệt mỏi, choáng váng, ngủ không sâu giấc. Tình trạng này về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và làm giảm chất lượng cuộc sống. Đặc biệt, nếu tình trạng nặng hơn, người bệnh sẽ mắc các bệnh như: nhiễm trùng máu, bội nhiễm,…có thể gây ra các biến chứng khác.
Mặc khác, chảy máu khi đi ngoài thường xuyên sẽ làm ảnh hưởng tâm lý người bệnh. Bệnh nhân sẽ cảm thấy ám ảnh và sợ đi ngoài. Từ đó, dẫn đến phân khô cứng, gây táo bón và bệnh trĩ lại tiếp diễn nặng hơn.
Chảy máu do trĩ có thể sẽ tự khỏi theo thời gian nhưng cũng có thể kéo dài mãi hơn một tuần vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Tốt nhất bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra cũng như nhận lời khuyên của bác sĩ về cách chăm sóc, điều trị.
Xem thêm: bệnh trĩ có cần kiêng ăn rau muống không
3. Cách điều trị bệnh trĩ chảy máu
Bệnh nhân trĩ bị chảy máu nếu không rõ nguyên nhân và tình trạng không cải thiện trong vòng một tuần thì nên đi thăm khám, điều trị. Nếu chảy máu ít và triệu chứng nhẹ, bạn có thể áp dụng một số cách tại nhà. Người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp tại nhà để đẩy nhanh quá trình và làm dịu cảm giác khó chịu như:
- Ngâm hậu môn vào bồn nước ấm 15 – 20 phút 1 lần. Thực hiện 2 đến 3 lần mỗi ngày sẽ giúp giảm đau, sưng tấy, ngứa ngáy.
- Sử dụng khăn ướt. Giấy vệ sinh có bề mặt thô ráp sẽ gây khó chịu cho người bệnh khi va chạm vệ sinh. Bệnh nhân có thể thay giấy vệ sinh bằng khăn ướt không hương liệu và không có chất kích ứng da.
- Dùng túi chườm lạnh có bọc khăn và ngồi lên để giảm viêm, làm dịu hậu môn. Mỗi lần áp dụng không quá 20 phút.
- Tránh rặn khi đi đại tiện quá lâu để không gây áp lực lên búi trĩ.
- Không nên nhịn đi đại tiện.
- Tăng lượng chất xơ và nước. Bổ sung chất xơ và nước sẽ làm mềm phân, giúp bạn đi ngoài dễ dàng hơn.
- Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu sắt, kẽm, magie để bù đắp lại lượng máu đã mất.
- Duy trì hoạt động thể chất phù hợp hàng ngày.
- Trong trường hợp táo bón nặng, người bệnh có thể uống thuốc làm mềm phân không cần kê toa.
- Sử dụng thực phẩm chức năng tăng cường cải thiện trĩ và dùng kem bôi hậu môn.
Xem thêm: bệnh trĩ có lây khi ngồi chung ghế không
Giới thiệu đến bạn dung dịch GIẤP CÁ EXT TRIX FAST và KEM BÔI TRIX FAST. Đây là bộ đôi trong uống ngoài bôi, cải thiện trĩ hiệu quả từ thiên nhiên. Dung dịch Giấp Cá Ext Trix Fast được điều chế dưới dạng dung dịch nước, gói uống tiện lợi, thẩm thấu cao. Sản phẩm là sự kết hợp của:
- Diếp cá
- Cao hạt dẻ ngựa
- Cao hoa hòe
- FOS
- Nano curcumin liquid
Trong khi đó, Kem Bôi Trix Fast sẽ hỗ trợ bệnh nhân bôi thoa vùng hậu môn, làm săn se da, giảm đau, kháng khuẩn. Sự kết hợp này vừa giúp bệnh nhân cải thiện các triệu chứng trong lẫn ngoài. Từ đó, làm búi trĩ nhanh teo và hạn chế tiến triển, tái phát, ngăn ngừa chảy máu búi trĩ.
Bộ đôi sản phẩm dưới sự phân phối của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TÂM DƯỢC hiện nay đã có mặt tại hầu hết các nhà thuốc trên toàn quốc. Bạn có thể tham khảo thông tin sản phẩm và đặt mua tại địa chỉ:
-
- Website: https://giapca.vn/
- Fanpage: https://www.facebook.com/GiapcaExtra/
- Thương mại điện tử: Lazada, Sendo, Shopee, Tiki… hoặc mua tại các đại lý nhà thuốc trên toàn quốc.
Nếu các giải pháp cải thiện bệnh trĩ chảy máu tại nhà đều vô hiệu trong 1, 2 tuần thì bạn cần can thiệp y tế. Với các giải pháp như:
+ Phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn trĩ
+ Tiêm xơ vào búi trĩ
+ Thắt dây cao su
+ Liệu pháp điện cao tầng
+ Đốt trĩ bằng tia laser
Trước khi tiến hành các giải pháp phẫu thuật, bác sĩ sẽ thăm khám và chỉ định tùy theo tình hình cụ thể.
Tóm lại, bệnh trĩ chảy máu có nguy hiểm không? Chắc chắn là có rồi. Bệnh nhân cần hết sức lưu ý để ngăn chặn tình trạng này ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bệnh trĩ nói riêng và sức khỏe tổng thể nói chung. Nếu cần tư vấn, bạn hãy liên hệ qua Hotline: 0798 16 16 16 – 0708 18 66 60 – 0828 88 16 16 để được hỗ trợ miễn phí!