Tình trạng táo bón kéo dài có nguy hiểm không?

Táo bón chắc chắn là triệu chứng khó ai tránh khỏi một lần trong đời, nếu lâu lâu mới xuất hiện một lần vài ngày thì táo bón là chuyện bình thường, không đáng sợ, có thể do chế độ ăn uống. Tuy nhiên, táo bón kéo dài thì là chuyện đáng quan tâm, tình trạng táo bón kéo dài có nguy hiểm không? Đâu là giải pháp cho tình trạng này để bệnh nhân sớm lấy lại niềm vui cuộc sống? Hãy tìm hiểu các biện pháp phòng ngừa và triệt tiêu táo bón dưới đây.

Xem thêm:

Táo bón lâu ngày dẫn đến bệnh gì? 

Bệnh táo bón có bị đau bụng không? 

Bị táo bón có gây đau lưng không?

Dấu hiệu táo bón kéo dài

Táo bón là tình trạng đi cầu ít hơn 3 lần trong một tuần, khi đi cầu phân có thể khô và cứng hơn bình thường, gây đau trong lúc đi. Hầu hết táo bón chỉ xuất hiện trong một thời gian ngắn và tự hết, không gây các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Tuy nhiên, táo bón kéo dài lại là một chuyện khác.

TIN LIÊN QUAN

Một số dấu hiệu táo bón kéo dài hay gặp điển hình như:

  • Đi đại tiện ít hơn 3 lần/tuần và giảm theo mức độ nghiêm trọng của táo bón
  • Đi đại tiện khó khăn: phải rặn nhiều, vận động các cơ bụng, cơ hoành nhiều trong thời gian kéo dài
  • Phân rắn, khô cứng hoặc rời rạc từng cục
  • Đi đại tiện ra máu tươi do dùng lực rặn mạnh dẫn đến niêm mạc hậu môn bị xây xát
  • Đau bụng, đau bụng dữ dội kèm theo chướng hơi, đầy bụng
  • Có cảm giác chưa tống hết phân ra ngoài
  • Cần có biện pháp hỗ trợ để đi cầu được như dùng tay ấn vào bụng
  • Mất cảm giác ngon miệng

Nguyên nhân gây ra chứng táo bón kéo dài

Táo bón thường xuất hiện ở những người lười vận động, người có chế độ ăn uống thiếu chất xơ, những thực phẩm gây táo bón, uống ít nước, hay nhịn đi đại tiện… bên cạnh đó, táo bón còn do nhiều yếu tố tác động nội tại và bên ngoài. Cụ thể:

  • Do ảnh hưởng của các bệnh lý nội tiết như: đái tháo đường, suy giáp trạng, cường giáp trạng gây ra tình trạng táo bón, lâu ngày dẫn đến táo bón kéo dài.
  • Các bệnh lý và tổn thương thần kinh cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón như: Táo bón sau chấn thương tủy sống, tai biến mạch máu não, Parkinson,…
  • Táo bón cũng có thể xảy ra khi sốt cao kéo dài hay nằm bất động kéo dài.
  • Rối loạn các chất điện giải cũng là một nguyên nhân gây táo bón,…
  • Ảnh hưởng khi sử dụng một số loại thuốc như thuốc nhuận tràng, thuốc bao bọc niêm mạc dạ dày, thuốc có sắt,…

Ngoài ra, táo bón còn do các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, đặc biệt là các bệnh lý đại tràng: to đại tràng bẩm sinh, to đại tràng không rõ nguyên nhân, các bệnh viêm đại tràng mãn tính, rối loạn trương lực đại tràng, đại tràng dài, polyp đại tràng, sa niêm mạc trực tràng,…

Táo bón kéo dài có nguy hiểm không?

Táo bón kéo dài có thể gây viêm nhiễm trực trạng, nứt kẽ hậu môn do phải rặn quá mạnh khiến vùng hậu môn bị tổn thương.

Táo bón kéo dài còn làm rối loạn chức năng vị tràng, khiến các chất cặn bã không được đào thải, gây chán ăn, đầy bụng, ợ hơi, miệng đắng. Việc không đào thải được độc tố lâu ngày còn dẫn đến ung thư đại tràng do các chất gây ung thư tích tụ trong đại tràng và trực tràng.

Táo bón kéo dài còn là dấu hiệu phổ biến của bệnh trĩ. Phân đọng lại ở trực tràng lâu ngày làm cản trở tuần hoàn, sinh ra trĩ nội, trĩ ngoại. Để càng lâu trĩ càng tiến triển nhanh và nặng, gây ra những khó chịu trong sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày.

Táo bón kéo dài ở trẻ em khiến bé biếng ăn, giảm sức đề kháng và có thể gây trĩ, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Cách giảm đau trĩ hiệu quả nhanh chóng

Bị táo bón kéo dài phải làm sao?

Như những gì đã đề cập, táo bón kéo dài nhìn đơn giản nhưng lại nguy hiểm cực kì cho hậu môn – trực tràng. Vì vậy, phải làm sao khi bị táo bón kéo dài vẫn là câu hỏi nhận nhiều sự quan tâm. Bài viết này sẽ chia sẻ đến bạn một số bí quyết triệt tiêu táo bón, không còn lo thốn và vui vẻ đón chào ngày mới ngập tràn yêu thương.

+ Điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt phù hợp, khoa học mỗi ngày: ăn nhiều rau, chất xơ, vitamin từ trái cây, rau xanh, ngũ cốc.

+ Không nên rặn nhiều khi đi đại tiện, không nên nhịn đại tiện lâu

+ Tư thế ngồi vệ sinh đúng cách

+ Uống đủ và nhiều nước mỗi ngày, trung bình trên 2 lít nước

+ Thường xuyên vận động cơ thể, không nên ngồi quá lâu tại một chỗ

+ Uống giấp cá extra fos ngừa và trị táo bón hiệu quả

Dung dịch giấp cá extra fos hỗ trợ nhuận tràng, thanh nhiệt, hỗ trợ giảm táo bón, trĩ, tiêu hóa kém từ thành phần thảo dược: diếp cá và fos (chất xơ hòa tan) là giải pháp tối ưu cho tình trạng táo bón lâu ngày ở trẻ em và người lớn. Sản phẩm mang đến hiệu quả sau 1 – 2 ngày sử dụng.

dung-dich-giap-ca-extra-fos

Đặc biệt, Giấp Cá Extra Fos không tác dụng phụ, không gây tăng nhịp tim và kích ứng da, an toàn cho trẻ em trên 2 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú.

Giấp Cá Extra Fos dưới sự phân phối của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TÂM DƯỢC hiện nay đã có mặt tại hầu hết các nhà thuốc, phòng mạch trên cả nước và tại các trang thương mại điện tử uy tín. Bạn có thể tham khảo thông tin sản phẩm và đặt mua tại địa chỉ:

Tình trạng táo bón kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, niềm vui cuộc sống và gây ra các cơn khó chịu mỗi khi đi đại tiện mà táo bón kéo dài có nguy hiểm thực sự, cảnh báo một số vấn đề bệnh lý khác cần quan tâm. Vì thế, nếu đang trong tình trạng táo bón kéo dài bệnh nhân hãy sớm can thiệp điều trị và thay đổi lối sống cho phù hợp.

Nếu cần tư vấn, bạn hãy liên hệ qua Hotline: 0789 16 16 16 – 0708 18 66 60 – 0828 88 16 16  để được hỗ trợ miễn phí!

Chủ đề liên quan

táo bón có nguy hiểm không

trẻ bị táo bón có nguy hiểm không

táo bón thai kỳ có nguy hiểm không

táo bón sau sinh có nguy hiểm

táo bón ở trẻ có nguy hiểm không

táo bón ở trẻ em có nguy hiểm

trẻ sơ sinh bị táo bón có nguy hiểm không

bị táo bón lâu ngày có nguy hiểm không

táo bón có ảnh hưởng gì không

táo bón có gây buồn nôn

bệnh táo bón có nguy hiểm không

bà bầu bị táo bón có nguy hiểm không

táo bón kéo dài có nguy hiểm không

táo bón lâu ngày có nguy hiểm không

táo bón khi mang thai có nguy hiểm

táo bón ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

.